RSF LAUREATE JAILED FOR THE PAST SIX MONTHS!
Hello everyone,
We learned of her arrest exactly six months ago. Pham Doan Trang, a well-known Vietnamese journalist who had been awarded the RSF Press Freedom Prize in 2019, was arrested at her Ho Chi Minh City home by plainclothes policemen last October. There’s been no news of her since then. She’s not been allowed to talk to a lawyer or her family and she is facing up to 20 years in prison on a charge of “anti-state propaganda.”
As she completed her sixth month in detention, several RSF Press Freedom Prize laureates recorded video messages expressing their support for her in order to help draw international attention to her fate. All of them called for her immediate and unconditional release by the Vietnamese authorities. Here are their video messages:
She continues to be held by the Vietnamese authorities and is exposed to the possibility of further acts of torture. We now fear the worst for her and we urge you to sign the #FreePhamDoanTrang petition demanding her release. Let’s save one of Vietnam’s most respected journalists. Free Pham Doan Trang!
Every signature counts. Share this appeal as much as you can on your social media!
To support our actions in Vietnam and throughout the world, make a donation today.
Thank you
--
The Reporters Without Borders team
Copyright © *2021 Reporters Without Borders*, All rights reserved.
World’s leading NGOs in the defense and promotion of freedom of information.
RSF - CS 90247 - 75083 Paris Cedex 02
"Việt Nam cần ưu tiên đầu tư vào trẻ em thông qua các chiến lược và kế hoạch phát triển quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh nhân khẩu học sẽ trải qua sự chuyển dịch bắt đầu từ giai đoạn 2025 - 2030. Vì lẽ đó, Việt Nam cần tập trung vào công tác phát triển một nguồn lực lao động khỏe mạnh và có tri thức. Thông qua việc rà soát kỹ càng các chỉ tiêu có liên quan để đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), UNICEF đã xác định được những lĩnh vực ưu tiên về trẻ em sau đây cần đầu tư sâu rộng tại Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030."
Trẻ em và Phát triển Kinh tế - Xã hội | UNICEF Việt Nam
"Dinh dưỡng tốt là điều cần thiết cho sự sống còn, sức khỏe và phát triển của trẻ. Trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ có khả năng phát triển và học tập tốt hơn, tham gia và đóng góp cho cộng đồng của các em đồng thời có khả năng chống chịu khi đối diện với bệnh tật và thiên tai. Dù Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trong những thập kỷ gần đây, vẫn còn một chương trình làm việc đang dang dở.
Còi cọc hoặc suy dinh dưỡng mãn tính vẫn là một lo ngại chính, vì Việt Nam là một trong số 34 quốc gia trên toàn cầu phải đối mặt với gánh nặng suy dinh dưỡng cao nhất. Việt Nam là nơi có 1,8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng và có nguy cơ bị tổn thương não và thể chất lâu dài."
"Ở Việt Nam, đô thị hóa và di cư từ nông thôn ra thành thị đã trở thành xu hướng chính trong suốt ba thập kỷ qua. Năm 2016, với 32 triệu người (hơn một phần ba dân số) sống ở khu vực thành thị, trong đó trẻ em chiếm 26%, Việt Nam có số lượng cư dân đô thị lớn nhất ở Đông Á.
Trong khi đô thị hóa dẫn đến tăng năng suất lao động, đa dạng hóa kinh tế và cải thiện khả năng tiếp cận dịch vụ, việc đô thị hóa cũng dẫn đến thiếu thốn, nghèo đói và bị loại ra ngoài lề trong các khía cạnh phúc lợi khác nhau. Việt Nam tiếp tục trải qua quá trình di cư cao đến các khu công nghiệp ở khu vực thành thị, mang lại một loạt thách thức và tác động tiêu cực đến trẻ em.
Tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng ở Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất và phát triển nhanh nhất Việt Nam - với 45% trong tổng số 13 triệu dân dưới 25 tuổi.
Mặc dù là thành phố giàu nhất của cả nước, đóng góp gần 40% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và GDP bình quân đầu người gấp ba lần mức trung bình quốc gia, sự phồn thịnh này ẩn giấu đói nghèo và bất bình đẳng ảnh hưởng đến người nghèo đô thị, bao gồm cả trẻ em.
Khoảng 60.000 trẻ em ở thành phố cần sự bảo vệ đặc biệt, và thành phố này có số trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp cao nhất (32.000 trẻ em). Trẻ em từ các hộ gia đình thành thị nghèo nhất không được tiếp cận các dịch vụ quan trọng một cách bình đẳng, đây chính là nguyên nhân gây nên vòng luẩn quẩn của bất bình đẳng và nghèo đói từ thế hệ này sang thế hệ khác."
Nguồn: UNICEF
Embassy of Belgium in Viet Nam supports preschool children to fight against COVID-19
You are here
10/06/2020
On June 10th 2020, Ambassador Paul Jansen paid a visit to Belgian-funded projects in early childhood education in Quang Nam province and to present sanitary packages (washable masks, soap and hand towels) to preschool children.
The Program “Mitigating Preschool Children’s Barriers to Learning in Disadvantaged and Ethnically Diverse Districts -BAMI” (2017-2021) is operated by VVOB.
The VVOB program focuses on improving the quality of learning of 3- to 5-year-old children in Early Childhood Education in remote ethnic minority districts in 3 provinces in Central Vietnam: Kon Tum, Quang Nam and Quang Ngai. The project strengthens the competences of pre-school teachers on process-oriented child monitoring and enables preschool teachers to address gender, environment and ethnic diversity barriers to learning and participation and to ensure deep level learning among all children.
During the school closure VVOB developed guidelines “back to school after Covid-19” to support the teachers to ensure the children’s wellbeing at their return to preschool after a stressful period during the school closure
Ambassador Paul Jansen and the delegation visited Tra Mai commune - one of the areas of the BAMI programme. Being aware of the serious impact of the COVID19 pandemic on education, the children and their parents, the Belgian Embassy took the opportunity to present sanitary packages (washable masks, soap and hand towels) to preschool children and families.
During his visit, the ambassador also observed the positive changes thanks to the VVOB BAMI and GENTLE projects to make teachers and parents aware of the importance of gender responsive education and play-based learning.
Dịch vụ Tìm bạn từ Báo TRẺ.
- TRẺ Magazine
October 7th, 2020
Tìm Bạn Bốn Phương ngày 1 tháng 4 năm 2021
* Người muốn tìm bạn, yêu cầu viết ngắn gọn về mình trong 30 chữ (bao gồm tên tuổi địa chỉ, nghề nghiệp, sở thích, cũng như yêu cầu về tính tình người bạn muốn tìm), kèm lệ phí $10/người (check hoặc money order) gửi về:
TRE MAGAZINE
3202 N Shiloh RD
Garland, TX 75044
(ngoài bì thư đề Mục “Tìm bạn bốn phương”). Tuần báo Trẻ sẽ bảo mật địa chỉ, tên thật của người muốn tìm bạn bằng một mã số và sẽ đăng trong vòng 2 tháng.
* Người tìm được bạn, gửi thư đến địa chỉ trên kèm theo lệ phí sao lục chuyển thư $5 (check hoặc money order pay to TRE MAGAZINE) và 1 con tem 44 cents. Cách thức như sau: bạn dán kín thư (phong bì khổ nhỏ) và viết mã số ngoài phong bì, xong bỏ vào một phong bì khác gởi cho báo Trẻ, gồm lá thư cho người làm quen, 1 con tem 44 cents, 5 đồng lệ phí bằng check, money order hay cash. Những thư không kèm theo lệ phí hoặc tem sẽ xem là không hợp lệ. Tòa soạn sẽ chuyển thư đến người bạn muốn làm quen. (Tòa soạn không chịu trách nhiệm nếu thư không được hồi âm).
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- LVG 2614 (2812-VN) Phụ Nữ lớn tuổi, không hiền, không dữ, không ốm, không mập, không cao, không thấp, không mơ, không mộng, tìm người bạn để yêu thương và phục vụ bếp núc, giải sầu lúc mưa trên biển vắng trời không nắng chỉ có gió bụi. Email:giahamvui@
3 Std. ·
vừa bị bắt sáng nay
Chưa rõ lý do, bị một đoàn đông kéo đến nhà bắt đưa đi nên có thể là bị khởi tố.
Nguyễn Thúy Hạnh chỉ làm từ thiện giúp gia đình tù nhân lương tâm bị khó khăn qua quỹ 50K, nhưng do áp lực của nhà cầm quyền nên đã đóng quỹ và đóng tài khoản từ cuối năm 2020. Tuy nhiên Hạnh vẫn bị theo dõi, canh cửa và bị áp lực từ đó đến nay không giảm.
Và hôm nay chúng đã bắt Hạnh. Có lẽ là khởi tố qua tội danh nào được đặt ra.
Bắt Nguyễn Thúy Hạnh là tiếp nối chuỗi bắt bớ ráo riết những người hoạt động xã hội dân sự từ vài năm trở lại đây và càng ngày càng trở nên dồn dập.
Blacklist "hosodanchu"
Đối tượng
Cảm ơn Cô Bùi Trân Phượng.
CPGG&ĐT: Phụ nữ trong truyền thống văn hóa Việt - TS. Bùi Trân Phượng| Salon văn hóa Cà phê thứ bảy - YouTube