- In politics stupidity is not a handicap.
- Women are nothing but machines for producing children.
(Napoleon Bonaparte)
FB photo
Queen Louise of Prussia
Hoàng hậu Louise nước Phổ, người phụ nữ có quyền lực đối đầu với vua nước Pháp Napoleon Bonaparte làm nên giai thoại "kim cương" và tự do.
Napoleon’s “beautiful enemy”: Luise, Queen of Prussia - YouTube
The Funeral of The Duke of Edinburgh - YouTube
The Funeral procession and service for His Royal Highness The Duke of Edinburgh at St George's Chapel, Windsor Castle.
RIP Prinz Philip
Tang lễ hoàng gia.
https://www.bbc.com/news/world-latin-america-56696907
Why are so many babies dying of Covid-19 in Brazil?
By Nathalia Passarinho and Luis Barrucho
BBC Brazil
Published
1 day ago
Share
Related Topics
More than a year into the pandemic, deaths in Brazil are now at their peak. But despite the overwhelming evidence that Covid-19 rarely kills young children, in Brazil 1,300 babies have died from the virus. One doctor refused to test Jessika Ricarte's one-year-old son for Covid, saying his symptoms did not fit the profile of the virus. Two months later he died of complications from the disease.
After two years of trying, and failed fertility treatments, teacher Jessika Ricarte had all but given up on having a family. Then she fell pregnant with Lucas.
"His name comes from luminous. And he was a light in our life. He showed that happiness was much more than we imagined," she says.
IMAGE COPYRIGHTJESSIKA RICARTE
image captionLucas with his parents Israel and Jessika on his first birthday
She first suspected something was wrong when Lucas, always a good eater, lost his appetite.
At first Jessika wondered if he was teething. Lucas's godmother, a nurse, suggested that he might just have a sore throat. But after he developed a fever, then fatigue and slightly laboured breathing, Jessika took him to hospital, and asked for him to be tested for Covid.
"The doctor put on the oximeter. Lucas's levels were 86%. Now I know that is not normal," says Jessika.
But he was not feverish, so the doctor said: "My dear, don't worry. There's no need for a Covid test. It's probably just a minor sore throat."
He told Jessika that Covid-19 was rare in children, gave her some antibiotics and sent her home. Despite her misgivings, there was no option to have Lucas tested privately at the time.
Jessika says that some of his symptoms dissipated at the end of his 10-day antibiotics course, but the tiredness remained - as did her concerns about coronavirus.
"I sent several videos to his godmother, my parents, my mother-in-law, and everyone said that I was exaggerating, that I should stop watching the news, that it was making me paranoid. But I knew that my son was not himself, that he was not breathing normally."
IMAGE COPYRIGHTJESSIKA RICARTE
image captionJessika sent videos of Lucas to her family because she was concerned
This was May 2020, and the coronavirus epidemic was growing. Two people had already died in her town, Tamboril in Ceará, north-east Brazil. "Everyone knows each other here. The town was in shock."
Jessika's husband Israel was worried that another hospital visit would increase the risk that she and Lucas would become infected with the virus.
But the weeks went by, and Lucas became sleepier and sleepier. Finally on 3 June, Lucas vomited over and over again after eating lunch, and Jessika knew she had to act.
They returned to their local hospital, where the doctor tested Lucas for Covid, to rule it out.
Lucas's godmother, who worked there, broke the news to the couple that his test result was positive.
"At the time, the hospital did not even have a resuscitator," says Jessika.
Lucas was transferred to a paediatric intensive care unit in Sobral, over two hours away, where he was diagnosed with a condition called multi-system inflammatory syndrome (MIS).
This is an extreme immune response to the virus, which can cause inflammation of vital organs.
Experts say the syndrome, which affects children up to six weeks after they are infected with coronavirus, is rare, but leading epidemiologist Dr Fatima Marinho from the University of São Paolo, says that, during the pandemic, she is seeing more cases of MIS than ever before. Although it doesn't account for all deaths.
When Lucas was intubated, Jessika wasn't allowed to stay in the same room. She rang her sister-in-law to try and distract herself.
"We could still hear the sound of the machine, the beep, until the machine stopped and there was that constant beep. And we know that happens when the person dies. After a few minutes, the machine started working again and I started to cry."
The doctor told her Lucas had suffered a cardiac arrest but they had managed to revive him.
Dr Manuela Monte, the paediatric doctor who treated Lucas for over a month in the ICU in Sobral, said she was surprised that Lucas's condition was so serious, because he did not have any risk factors.
Most children affected by Covid have comorbidities - existing conditions such as diabetes or cardiovascular disease - or are overweight, according to Lohanna Tavares, a paediatric infectologist at Albert Sabin Children's Hospital in Fortaleza, the state capital.
But that wasn't the case with Lucas.
IMAGE COPYRIGHTJESSIKA RICARTE
During the 33 days Lucas was in the ICU, Jessika was only allowed to see him three times. Lucas needed immunoglobulin - a very expensive medication - to deflate his heart, but luckily an adult patient who had bought his own had donated one leftover ampoule to the hospital. Lucas was so ill that he went on to receive a second dose of immunoglobulin. He developed a rash on his body and was running a persistent fever. He needed support to breathe.
Then Lucas began to improve and the doctors decided to take out his oxygen tube. They video-called Jessika and Israel so that he wouldn't feel alone as he regained consciousness.
"When he heard our voices he started to cry," says Jessika.
It was the last time they were to see their boy react. During the next video call "he had a paralysed look". The hospital requested a CT scan and discovered Lucas had had a stroke.
Still, the couple were told Lucas would make a good recovery with the right care and would soon be moved out of ICU and into a general ward.
When Jessika and Israel went to visit him, the doctor was just as hopeful as they were, she says.
"That night, I put my cell phone on silent. I dreamed Lucas came up to me and kissed my nose. And the dream was a great feeling of love, gratitude and I woke up very happy. Then I saw my cell phone and saw the 10 calls that the doctor had made."
The doctor told Jessika that Lucas's heart rate and oxygen levels had dropped suddenly, and he had died early that morning.
She feels sure that if Lucas had been given a Covid test when she had requested it back in early May he would have survived.
"It is important that doctors, even if they believe it is not Covid, do the test to eliminate the possibility," she says.
"A baby does not say what he is feeling, so we depend on tests."
Jessika believes that the delay in proper treatment made his condition more serious. "Lucas had several inflammations, 70% of the lung was compromised, the heart increased by 40%. It was a situation that could have been avoided."
Dr Monte, who treated Lucas, agrees. She says that although MIS cannot be prevented, treatment is much more successful if the condition is diagnosed and treated early.
"The earlier he would have received specialised care, the better," she says. "He arrived at the hospital already critically ill. I believe he could have had a different outcome if we could have treated him earlier."
Jessika now wants to share Lucas's story to help others who may miss critical symptoms.
"Every child I know was saved by some warning and the mother says: 'I saw your posts, I took my son to the hospital and he is now at home.' It's as if it were a little bit of Lucas," she says.
"I have been doing for these people what I wish they had done for me. If I had had information, I would have been even more cautious."
There is a misconception that children are at zero risk for Covid, says Dr Fatima Marinho, who is also a senior adviser to the international health NGO Vital Strategies. Marinho's research has found that a shockingly high number of children and babies have been affected by the virus.
Between February 2020 and 15 March 2021, Covid-19 killed at least 852 of Brazil's children up to the age of nine, including 518 babies under one year old, according to figures from the Brazilian Ministry of Health. But Dr Marinho estimates that more than twice this number of children died of Covid. A serious problem of underreporting due to lack of Covid testing is bringing the numbers down, she says.
Dr Marinho calculated the excess of deaths by unspecified acute respiratory syndrome during the pandemic, and found that there were 10 times more deaths by unexplained respiratory syndrome than in previous years. By adding these numbers, she estimates that the virus in fact killed 2,060 children under nine years old, including 1,302 babies.
media captionLooking after the babies and children in Brazil's Covid ICU
Why is this happening?
Experts say the sheer number of Covid cases in the country - the second-highest number in the world - have increased the likelihood that Brazil's babies and young children are affected.
"Of course, the more cases we have and, as a result, the more hospitalisations, the greater the number of deaths in all age groups, including children. But if the pandemic were controlled, this scenario could evidently be minimised," says Renato Kfouri, president of the Scientific Department of Immunisations of the Brazilian Society of Pediatrics.
Such a high infection rate has overwhelmed Brazil's entire health care system. Across the country, oxygen supplies are dwindling, there is a shortage of basic medicines and in many ICUs across the country there are simply no more beds.
Brazilian President Jair Bolsonaro continues to oppose lockdowns and the infection rate is being driven by a variant called P.1 which emerged in Manaus, in northern Brazil, last year, and is thought to be much more contagious. Twice the number of people died last month than in any other month of the pandemic, and the upward trend is continuing.
Another problem driving the high rates in children is a lack of testing.
Marinho says that for children often the Covid diagnosis comes too late, when they are already seriously ill. "We have a serious problem detecting cases. We don't have enough tests for the general population, even fewer for children. Because there is a delay in the diagnosis, there is a delay in care for the child," she says.
This is not just because there is little testing capacity, but also because it is easier to miss, or misdiagnose, the symptoms of children suffering from Covid-19, as the disease tends to present differently in younger people.
image captionMedical staff have bought tablets and phones to make video calls between parents and children
"A child has a lot more diarrhoea, a lot more abdominal pain, and chest pain, than the classic Covid picture. Because there is a delay in diagnosis, when the child arrives at the hospital they are in a serious condition and can end up complicating - and dying," she says.
But it's also about poverty and access to health care.
An observational study of 5,857 Covid-19 patients under the age of 20, carried out by Brazilian paediatricians led by Braian Sousa from the São Paolo school of medicine, identified both comorbidities and socioeconomic vulnerabilities as risk factors for the worst outcome of Covid-19 in children.
Marinho agrees this is an important factor. "Most vulnerable are black children, and those from very poor families, as they have the most difficulty accessing help. These are the children most at risk of death." She says this is because crowded housing conditions make it impossible to socially distance when infected, and because poorer communities do not have access to a local ICU.
These children are also at risk of malnutrition, which is "terrible for the immune response", Marinho says. When Covid payments stopped, millions were plunged back into poverty. "We went from 7 million to 21 million people below the poverty line in one year. So people are also going hungry. All of this is impacting mortality."
Sousa says his study identifies certain risk groups among children that should be prioritised for vaccination. Currently, there are no vaccines available for children under 16 years of age.
Visits by relatives to children in ICU have been restricted since the beginning of the pandemic, for fear of infection.
Dr Cinara Carneiro, an ICU doctor at Albert Sabin Children's Hospital, says this has been immensely challenging, not just because parents are a comfort to their children, but because they can also help in a clinical sense - they can tell when their child is in pain or in psychological distress and when they need soothing rather than medicating.
image captionDr Cinara Carneiro
And she says the parents' absence intensifies their own trauma when they hear their child's condition has deteriorated and they haven't been there to witness it.
"It hurts to see a child dying without seeing their parents," says Dr Carneiro.
In an attempt to improve the communication between parents and their children, staff at Albert Sabin hospital clubbed together to buy phones and tablets to facilitate video calls.
Dr Carneiro says this has helped immensely. "We have made over 100 video calls between family members and patients. This contact has greatly reduced the stress."
Scientists stress the risk of death in this age group is still "very low" - the current figures suggest only 0.58% of Brazil's 345,287 Covid deaths to date have been of 0-9 year olds - but that is more than 2,000 children.
"The numbers are really scary," says Dr Carneiro.
IMAGE COPYRIGHTCEARÁ DEPARTMENT OF HEALTH
When to seek help
While coronavirus is infectious to children, it is rarely serious. If your child is unwell it is likely to be a non-coronavirus illness, rather than coronavirus itself.
The Royal College of Paediatrics and Child Health advises parents seek URGENT help (call 111 or go to A&E) if their child is:
Xin hỏi trẻ em ở Việt Nam có được học nhạc không? và được dạy gì trong tiết học nhạc ?
Does classical music make babies smarter? (berkeley.edu)
Emiliana R. Simon-Thomas
Emiliana R. Simon-Thomas, Ph.D., is the science director of the Greater Good Science Center, where she oversees the GGSC’s fellowship program and serves co-instructor of its Science of Happiness online course.
Does classical music make babies smarter?
BY EMILIANA R. SIMON-THOMAS | SEPTEMBER 1, 2007
At some point in their lives, most parents, expectant parents, grandparents, and others have pondered the “Mozart effect,” which holds that exposing babies to classical music, even in utero, boosts their IQ and other aspects of their cognitive development.
But is there any truth to the Mozart effect? Its primary scientific support comes from a 1993 study showing that classical music temporarily improved college students’ scores on two parts of a general intelligence test. Subsequent studies have found classical music improved preschoolers’ performance on paper folding and cutting tasks. But the kids did just as well after they’d heard stories or listened to children’s music. What’s more, their performance depended on how much they liked the music or stories, which led to the counter theory that “enjoyment arousal” is what truly affects performance, not classical music per se.
But does Mozart affect the brain? Spearheaded by a 1964 Journal of Comparative Neurology article by neuroscientist Marian Diamond, decades of research has shown that different kinds of “enriched environments” can enhance brain development. Diamond’s work showed that when rats lived in environmentally enriched cages—with toys and the company of other rats—their brains showed greater cell density and more complex networks of connections between neurons than did the brains of rats who’d been living alone in small, bleak cages. Related research has shown that repeatedly playing music to baby rats can cause similar kinds of neural growth in their auditory cortex. Proponents of the Mozart effect often cite this line of research. But it’s unclear how—and whether—these kinds of changes in brain shape impact intelligence. Moreover, there’s little evidence that Mozart would have a stronger effect than Raffi , rock and roll, Chinese opera, or singing birds.
A new research trend focuses on the effects of studying music; so far, results suggest that, in fact, music study can boost kids’ IQ more than simply listening to it.
For now, at least, this much seems clear: It’s probably beneficial to do things with babies that engage them and make them feel happily aroused—and if they seem to enjoy classical music, put on your tutu and dance!
"Mặc dù các bậc phụ huynh vẫn luôn cảnh giác với loại tội phạm này nhưng bọn bắt cóc cũng không dừng lại ở các hình thức lừa đảo đơn giản như đóng giả làm người quen, yêu cầu trông con hộ… mà thủ đoạn của chúng ngày càng tinh vi và phức tạp.
Mới đây nhất, 1 vụ bắt cóc xảy ra ở Bắc Ninh khiến dư luận không khỏi bàng hoàng. Chiều 21/8, anh Nguyễn Gia Hưng đi làm về có đưa con trai đến khu vực Công viên Nguyễn Văn Cừ đoạn đối diện hồ điều hoà TP Bắc Ninh bằng ô tô để vui chơi. Tuy nhiên, chỉ trong khoảng 5 phút, do không để ý thì cháu Gia Bảo đã bị kẻ gian bắt cóc. May mắn là lực lượng chức năng đã sớm vào cuộc và giải cứu thành công cháu bé.
Vụ việc một lần nữa dấy lên hồi chuông cảnh báo đến các phụ huynh về việc: Ngoài chuyện hết sức đề phòng kẻ gian thì cũng cần dạy con những kỹ năng nhất định để nếu có rơi vào trường hợp này thì trẻ sẽ biết cách ứng phó."
Từ những vụ bắt cóc trẻ em: Chuyên gia tội phạm học khuyến cáo gì?
XUÂN NGỌC - Đại Đoàn Kết
14:00 24/08/2020
Xây dựng các tình huống tốt - xấu giả định, từ đó dạy cách ứng xử và rèn luyện thường xuyên để trẻ hình thành những kỹ năng đối phó trước nguy cơ bị bắt cóc.
Đối tượng Nguyễn Thị Thu và Đặng Văn Bằng tại cơ quan Công an, trong vụ án bắt cóc bé 2 tuổi ở Bắc Ninh.
Thời gian qua, tình trạng bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em tại một số địa phương đang xảy ra theo chiều hướng gia tăng và diễn ra hết sức táo tợn, liều lĩnh với nhiều thủ đoạn tinh vi khiến dư luận không khỏi bàng hoàng.
Những vụ bắt cóc trẻ em gây xôn xao dư luận
Ngày 1/11/2011, tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Hà Nội) xảy ra vụ bắt cóc nhằm chiếm đoạt trẻ em, nạn nhân là bé trai vừa tròn 3 ngày tuổi con của chị Trần Thị Thơm (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Đối tượng bắt cóc bé trai sơ sinh là Nguyễn Thị Lệ (SN 1982, quê Bắc Giang), Lệ đã lên kế hoạch, lẻn vào bệnh viện, giả vờ làm nhân viên y tế đến bảo chị Thơm đưa con để bế đi xét nghiệm. Sau đó Lệ rời khỏi bệnh viện và đưa cháu bé về nhà bố mẹ đẻ ở Bắc Giang.
Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP Hà Nội đã xác định và bắt giữ Nguyễn Thị Lệ sau đó không lâu. Ngày 9/4/2012, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm, tuyên phạt Nguyễn Thị Lệ 4 năm tù về tội Chiếm đoạt trẻ em.
Ngày 8/1/2014, xảy ra vụ bắt cóc bé sơ sinh tại một bệnh viện ở Quận 7, TP HCM, đối tượng bắt cóc cũng là một phụ nữ.
Theo đó, chiều 8/1, sau khi sinh, hai mẹ con chị Nguyễn Thị Minh Tâm được chuyển đến phòng hậu sản số 4 ở tầng 1. Sau đó, một cô gái khảng 25 tuổi vào phòng, xin nằm nghỉ để chờ chị dâu sinh. Đến sáng 9/1, sau khi chồng về nhà, chị Tâm vào nhà vệ sinh, khi trở ra chị hoảng hốt không thấy con đâu. Cô gái lạ mặt ngủ cạnh suốt đêm qua cũng biến mất.
Ngày 13/1/2014, Công an Quận 7, TP HCM đã bắt được Nguyễn Thị Bích Trâm (25 tuổi), bé trai và nghi phạm được đưa về trụ sở điều tra của công an quận 7. Ngay sau đó, bé được trao trả cho gia đình. Tại cơ quan Công an, Trâm khai nhận bắt cóc bé trai với ý định đem bán. Cơ quan điều tra cũng đã lần ra manh mối đường dây mua bán trẻ em ở các bệnh viện.
Gần đây nhất, dư luận lại một lần nữa dậy sóng khi biết được vụ án một người phụ nữ bắt cóc bé trai 2 tuổi tại Bắc Ninh.
Trong lúc được bố đưa đi chơi ở khu công viên tại thành phố Bắc Ninh, bé Nguyễn Cao Gia Bảo (2 tuổi, trú tại TP Bắc Ninh) đã bị Nguyễn Thị Thu (32 tuổi, quê Cao Bằng) bắt cóc đưa về Tuyên Quang.
Ngày 22/8/2020, Phòng Trọng án, Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an) phối hợp với Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Bắc Ninh và Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Tuyên Quang đã giải cứu an toàn cháu Gia Bảo.
Ngày 23/8/2020, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Ninh ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam đối với Nguyễn Thị Thu về hành vi chiếm đoạt người dưới 16 tuổi.
Thủ đoạn bắt cóc của các đối tượng rất tinh vi
Chuyên gia tội phạm học, Trung tá Đào Trung Hiếu cho biết, thủ đoạn bắt cóc trẻ em hiện nay rất đa dạng.
Các đối tượng bắt cóc có thể sử dụng những “chiêu thức” như: phát hiện trẻ chơi một mình ngoài đường, hay đi cùng bố mẹ ra nơi công cộng (siêu thị, trường học, bệnh viện…) nhưng thoát ly người lớn (chạy lăng xăng), đối tượng tìm cách tiếp cận, rồi dùng những thứ hấp dẫn trẻ nhỏ như bánh kẹo, sách truyện, đồ chơi để câu nhử, dụ dỗ trẻ em đi theo chúng.
Các đối tượng cũng có thể giả danh người nhà của trẻ, hoặc là người được bố mẹ trẻ nhờ đón, để lừa giáo viên, lừa các cháu học sinh mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở… để đưa đi...
Đóng giả làm y tá, bác sĩ hoặc bệnh nhân, người nhà bệnh nhân để lân la làm quen với sản phụ tại các bệnh viện, rồi lợi dụng sơ hở để bắt cóc trẻ sơ sinh. Có trường hợp chúng giả danh thân nhân sản phụ, ngang nhiên đón trẻ sơ sinh từ tay y tá rồi bế đi.
Theo dõi những phụ nữ chở con nhỏ đi trên đường, không đeo đai an toàn, đối tượng chủ động va quệt xe vào họ gây tai nạn. Trong lúc bà mẹ đang nằm ra đường, đồng bọn của chúng vờ là người đi đường tốt bụng bế đứa trẻ lên rồi phóng đi.
Bắt cóc chính con, em, cháu ruột của mình để tống tiền người thân; Trẻ em bị lạc bố mẹ, lạc đường về nhà đứng khóc tại vỉa hè, đường sá, đối tượng đến dỗ dành, tỏ ra đáng tin cậy rồi lừa đưa các cháu đi. Lợi dụng tình trạng khó khăn của trẻ em đường phố (đi ăn xin, bán báo, đánh giày…) để dụ dỗ, lừa gạt hoặc dùng vũ lực bắt đi…
Mối nguy tiềm ẩn
Theo Trung tá Đào Trung Hiếu, hậu quả của tội phạm bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em thường rất nặng nề. Bởi vì chúng trực tiếp xâm hại hoặc đe dọa, uy hiếp sự an toàn về tính mạng, sức khỏe của trẻ em bị bắt cóc, chiếm đoạt. Gây hoang mang, sợ hãi, đau khổ cho gia đình nạn nhân, gây ra những tổn hại nghiêm trọng về thể chất, tâm lý của trẻ.
Những di chứng này có thể kéo dài trong suốt cuộc đời nạn nhân, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần, tâm lý của trẻ em. Gây hoang mang dư luận xã hội. Tạo ra tâm lý bất an, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân, cướp đi hạnh phúc của nhiều gia đình, tiềm ẩn những nguy cơ về an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, xâm hại phong tục tập quán, đạo đức xã hội, pháp luật của nhà nước.
Làm gì để chủ động phòng ngừa loại tội phạm này
“Điều cốt lõi để bảo vệ trẻ em khỏi những "mẹ mìn", là việc giáo dục kỹ năng cho trẻ. Xây dựng các tình huống tốt - xấu giả định, từ đó dạy cách ứng xử và rèn luyện thường xuyên để trẻ hình thành những kỹ năng đối phó trước nguy cơ bị bắt cóc. Đây là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết", Trung tá Đào Trung Hiếu đưa ra lời khuyên dành cho các bậc phụ huynh.
Dạy cho trẻ biết "những người lạ có thể tin tưởng", gồm: thầy cô giáo, chú Công an, chú Bộ đội, bác bảo vệ cơ quan, nhà trường, nhân viên cửa hàng (đặc điểm chung là họ thường mặc quần áo đồng phục - cần giới thiệu với trẻ về những loại đồng phục phổ biến), hoặc những bà mẹ có mang theo con nhỏ trên đường.
Với những người này, khi gặp tình huống nguy hiểm trẻ có thể tin tưởng kể về tình hình của mình và đề nghị giúp đỡ liên lạc ngay với bố mẹ.
Dạy trẻ nhớ thuộc lòng họ tên, số máy điện thoại của bố mẹ, địa chỉ nhà của mình, nhưng phải giữ bí mật những thông tin này, chỉ nói với "những người lạ có thể tin tưởng".
Dạy trẻ không được nói chuyện, hay đi theo người lạ. Nếu có ai đó không quen biết mà lân la tiếp cận, tìm cách hỏi chuyện, cho quà, phải chạy trốn ngay lập tức và kể lại sự việc cho bố mẹ hoặc những "người lạ có thể tin tưởng" ở gần đó.
Dạy trẻ không được nhận bất cứ đồ vật (bánh kẹo, đồ chơi…) của người lạ mặt.
Dạy trẻ không được đăng công khai những thông tin cá nhân lên trên mạng, như họ tên đầy đủ, tên của những thành viên trong gia đình, số điện thoại, địa chỉ hoặc trường học của mình, anh em mình. Bởi vì bọn bắt cóc có thể lập nick giả, làm quen kết bạn rồi rủ rê đi chơi, thăm quan, du lịch, xem phim… rồi tận dụng thời cơ bắt cóc trẻ.
Tuyệt đối không nên đưa lên mạng xã hội (Facebook, Zalo…) những thông tin cá nhân của trẻ, địa chỉ cụ thể nơi con học, hay những hình ảnh có tính chất khoe khoang sự giàu có, khá giả của gia đình. Vì hiện nay tội phạm thường "tăm tia, săn mồi" ngay từ các trang Facebook.
Trong trường hợp trẻ bị bắt cóc, cha mẹ cần hợp tác chặt chẽ với Công an, không được tự ý làm bất cứ điều gì ngoài chỉ đạo, hướng dẫn của lực lượng phá án.
Kailash Satyarthi: The Nobel Peace Prize Winner The Mafia Wants Dead | Goalcast - YouTube
https://www.ecoi.net/de/dokument/2048792.html
Quyền phụ nữ
Bạo lực đối với phụ nữ vẫn là một vấn đề phổ biến và dai dẳng. Một nghiên cứu chung của chính phủ và Liên Hợp Quốc cho thấy gần 2/3 phụ nữ đã kết hôn đã trải qua bạo lực về thể chất, tình dục, tình cảm hoặc kinh tế và bị chồng kiểm soát hành vi trong suốt cuộc đời của họ và gần 1/3 cho biết họ bị đối xử như vậy trong 12 tháng.
Báo cáo về bạo lực gia đình hoặc ngược đãi vẫn còn rất thấp, với rất ít phụ nữ tìm kiếm sự hỗ trợ từ chính quyền hoặc Nhà cung cấp phục vụ (trợ giúp).
Những người bảo vệ nhân quyền là phụ nữ tiếp tục phải đối mặt với quấy rối, phân biệt đối xử và bạo lực trên cơ sở giới.
Phạm Đoan Trang, một tác giả nổi tiếng và là nhà bảo vệ nhân quyền, đã bị bắt tùy tiện vào ngày 6 tháng 10 và bị buộc tội theo Điều 117 Bộ luật Hình sự. Tổ chức Ân xá Quốc tế công nhận cô là tù nhân lương tâm. Nếu bị kết tội, cô có thể bị phạt tù tới 20 năm.
Photo: Hình sưu tầm trên mạng tại Amnesty international & RSF Reporters Without Borders