Bị sa lầy về quân sự và bị cấm vận về kinh tế, Nga lại chuẩn bị đối diện với sự trừng phạt của pháp đình quốc tế. Tội ác phải bị trừng phạt.
Putin và những ai ủng hộ ông ta đừng vội nghĩ rằng Nga đã ký nhưng chưa phê chuẩn Quy chế Rome thì Putin không thể bị truy tố. Xin lưu ý rằng Toà án Hình sự Quốc tế (ICC) có thể thực hiện quyền tài phán trong trường hợp có tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người hoặc tội ác chiến tranh được thực hiện vào hoặc sau ngày 01/07/2002 và:
+ các tội phạm được thực hiện bởi công dân của Quốc gia thành viên, hoặc trên lãnh thổ của Quốc gia thành viên, hoặc ở Quốc gia đã chấp nhận quyền tài phán của Tòa án; hoặc
+ các tội ác đã được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC) chuyển lên Công tố ICC theo một nghị quyết được thông qua theo chương VII của hiến chương Liên hợp quốc.
Như vậy, nếu Ukraine chấp nhận quyền tài phán của ICC thì ICC vẫn có thể tiến hành điều tra và truy tố Putin về các tội ác kể trên.
https://vietnamnet.vn/toa-hinh-su-quoc-te-cu-doi-dieu-tra-lon-chua-tung-co-toi-ukraine-2020606.html
Trẻ em Việt Nam có “nguy cơ cao” chịu tác động của khủng hoảng khí hậu - UNICEF
"Báo cáo cho thấy trẻ em Việt Nam tiếp xúc nhiều với ô nhiễm không khí và lũ lụt. Báo cáo kêu gọi đầu tư vào hành động bảo vệ khí hậu và bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo lợi ích phát triển và đảm bảo tương lai bền vững cho trẻ em. Ngoài ra, các biện pháp như phục hồi xanh sau COVID-19, cải thiện khả năng tiếp cận nước sạch và giáo dục về khí hậu có thể tạo ra sự khác biệt đáng kể trong việc bảo vệ tương lai của trẻ em khỏi tác động của biến đổi khí hậu.
Bà Lesley Miller, Phó Đại diện UNICEF tại Việt Nam cho biết “Khủng hoảng khí hậu là cuộc khủng hoảng về quyền trẻ em”.
“Môi trường sống ở Việt Nam ngày càng có nhiều rủi ro hơn đối với trẻ em; nhưng nếu chúng ta hành động ngay từ bây giờ, chúng ta có thể ngăn ngừa tình trạng trở nên tồi tệ hơn. Đảm bảo tiếp cận mạng lưới an sinh phù hợp và các dịch vụ tăng cường khả năng chống chịu – như nước sạch, chăm sóc sức khỏe và giáo dục, sẽ giúp bảo vệ tương lai của trẻ em.”
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hội Liên hiệp thanh niên và UNICEF vừa tiến hành nghiên cứu “Nguyên nhân bỏ học của trẻ em Việt Nam”. Qua điều tra về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam (SAVY), có tới 24% thanh niên được điều tra đã bỏ học khi chưa đến 15 tuổi, tỉ lệ bỏ học từ lớp 1-5 là 12%, lớp 6-8 là 21%. Theo SAVY, chỉ có 46,3% thanh niên ViệtNam được đi học trung học.
Đói nghèo là nhân tố được nhắc đến nhiều nhất gây ra tình trạng bỏ học ở trẻ em lứa tuổi 11-18. Do khó khăn về kinh tế, cha mẹ không đủ điều kiện chi trả học phí và các khoản chi phí liên quan đến học tập. Chi phí học tập: Sách vở, đồ dùng học tập, quần áo đồng phục, xây dựng trường… tốn gấp 2,5 lần tiền đóng học phí.
...
Hiện nay, Một con số cho thấy thực trạng này rõ rệt đó là ở Hà Nội con số ước tính có khoảng 3.200 trẻ em lang thang.
Ở thành phố Hồ Chí Minh con số có trên 10.000 trẻ lang thang kiếm sống trên các đường phố không nhà, không có nơi chi chở hay được chăm sóc. Trong đó hơn 5000 em không biết chữ hoặc bỏ học sớm.
Photo: UNICEF Viet Nam\Truong Viet Hung
Children and young people living in Viet Nam are among those most at risk of the impacts of climate change, threatening their health, education, and protection, according to a UNICEF report launched today.